Hoa mắt, chóng mặt, nhức mỏi, suy giảm trí nhớ,... Là những biểu hiện của huyết áp thấp. Tình trạng huyết áp thấp có thể gặp ở cả nam và nữ mọi độ tuổi. Huyết áp thấp tại mức độ nhẹ có thể điều trị, tăng cường bằng cách thay đổi chế độ dinh dưỡng. Người bị huyết áp thấp nên ăn gì? Xây dựng chế độ ăn uống ra sao để mang lại hiệu quả cao tốt nhất cho việc hỗ trợ điều trị. Mọi thắc mắc sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây. >>> Giải đáp: Huyết áp bao nhiêu là bình thường? Huyết áp cao là gì? Có nguy hiểm không? Lý do và cách trị Tình trạng của việc tụt huyết áp Nếu chỉ số đo huyết áp của bạn tại mức dưới 90/60 mmHg, cơ thể cảm thấy uể oải, chóng mặt thì có thể bạn đang gặp phải huyết áp thấp. Thông thường, huyết áp sẽ duy trì tại 120/80 mmHg. Khi bị tụt huyết áp, người bệnh có thể xuất hiện những tình trạng sau: Chóng mặt, hoa mắt, choáng váng Ngất xỉu Giảm tầm nhìn, có thể mờ dần hoặc mờ hẳn đi Buồn nôn, nôn Cơ thể nhức mỏi Thiếu tập trung, uể oải, làm việc không hiệu q...
Chứng đau nửa đầu bên trái xuất hiện bất ngờ hoặc xảy ra với tần suất thường xuyên có thể là dấu hiệu báo động sức khỏe suy yếu. Để điều trị hiệu quả cao, bạn cần nắm được nguyên nhân gây bệnh. Bài viết dưới đây sẽ bổ sung cho bạn những thông tin chi tiết nhất về bệnh đau nửa đầu bên trái và cách trị, giảm đau hiệu quả. >>> Xem thêm: Đau đầu do stress mệt mỏi - Nguyên Nhân và cách điều trị Bệnh đau nửa đầu bên trái là gì? Theo các tài liệu về y khoa, bệnh đau nửa đầu bên trái là một trong những tình trạng của bệnh đau nửa đầu Migraine. Đau đầu Migraine là hiện tượng người bệnh bị đau ½ bộ phận đầu, có thể ở bên trái hay bên phải và thường xảy ra theo chu kỳ. Cơn đau nửa đầu bên trái có thể xảy ra vài lần trong một năm, vài lần một tháng hay cơn đau kéo dài hàng tuần nếu bệnh nặng. Khi bị đau, người bệnh thường có các tình trạng kèm theo như đau nhức, tê buốt, đau âm ỉ hoặc các tình trạng như buồn nôn, nôn, nhạy cảm với âm thanh, ánh sáng. Người bệnh thường uể oải,...